Kết quả tìm kiếm cho "Bếp bánh"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 680
Lễ hội bánh dân gian Nam Bộ lần thứ 12 năm 2025 sẽ diễn ra tại quảng trường quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ từ ngày 4-8/4/2025 với chủ đề “Bảo tồn và phát huy giá trị bánh dân gian Nam Bộ”. Thông tin được Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch thành phố Cần Thơ cho biết tại buổi họp báo ngày 29/3.
Tối 21/3, Lễ hội Bánh mì Việt Nam lần thứ 3 năm 2025 đã khai mạc tại Công viên Lê Văn Tám (Quận 1, TP Hồ Chí Minh), thu hút đông đảo du khách và tín đồ ẩm thực.
Sáng ngày 21/3, Lễ hội Bánh mì Việt Nam lần thứ 3 năm 2025 chính thức diễn ra tại TP Hồ Chí Minh, thu hút hàng ngàn người dân và du khách đến tham gia từ sớm để trải nghiệm và thưởng thức những hương vị bánh mì độc đáo.
Từ hàng trăm năm nay bánh dầy Quán Gánh luôn được xem là một món ăn dân dã mà thanh tao của ẩm thực Việt, nức tiếng thực khách thập phương bởi món bánh dầy dẻo thơm.
Chào mừng Ngày Quốc tế phụ nữ 8/3 và 1985 năm Khởi nghĩa Hai Bà Trưng, nhiều hoạt động vui tươi từ tỉnh đến cơ sở đồng loạt được tổ chức đều khắp để dành sự quan tâm, chia sẻ và lan tỏa niềm tự hào cho một nửa thế giới - phái nữ.
Nằm cách trung tâm TP Huế khoảng 5km, nép mình bên bờ sông Hương êm đềm chở nặng phù sa, Thủy Biều không chỉ là vùng đất trù phú mà còn chứa đựng một phần di sản văn hóa xứ Huế.
Lễ hội Bánh mì Việt Nam lần thứ 3 năm 2025 được mở rộng quy mô với 180 gian hàng tham gia. Dự kiến, lễ hội sẽ thu hút hơn 180.000 lượt khách trong nước và quốc tế đến tham quan, vui chơi mua sắm bánh mì tại TP Hồ Chí Minh.
Giòn rụm bên ngoài, mềm ngọt bên trong, gà chiên sốt mặn ngọt là món ăn hấp dẫn khó cưỡng, phù hợp cho mọi bữa cơm gia đình.
Năm 2024, An Giang đã ghi dấu ấn đậm nét trên bản đồ ẩm thực Việt Nam khi xác lập kỷ lục “100 món bánh dân gian chế biến từ thốt nốt”. Sự kiện không chỉ khẳng định tính đa dạng, độc đáo của ẩm thực An Giang mà còn góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của vùng đất đầu nguồn sông Cửu Long.
Bao mùa Tết trôi qua, nhưng hình ảnh mẹ nướng bánh phồng trong đêm giao thừa vẫn luôn hiện hữu, như một ký ức ấm áp không thể phai nhòa. Mỗi lần nhớ lại, lòng tôi trào dâng cảm giác bồi hồi, như thể không khí đêm giao thừa năm ấy vẫn còn đây, sống động và thân quen.
Tết không chỉ là dịp sum vầy, mong ước những điều mới mẻ, mà còn để hoài niệm về những ký ức một thời, nhớ về nguồn cội. Tết xưa với những hình ảnh trong trẻo của không khí Tết truyền thống như sợi dây níu giữ, chuyển tiếp những nét văn hóa xưa qua từng thế hệ vào mạch sống hiện đại.
Mùa Xuân, vạn vật như bừng tỉnh sau giấc ngủ đông. Và ở những làng nghề, nghề truyền thống, không khí cũng trở nên nhộn nhịp, tấp nập hơn bao giờ hết.